Browsing Category
Saw explains
19 posts
Phân tích, giải tích, tổng hợp các khái niệm trong thời trang bền vững
3 lợi ích khi ký gửi quần áo cũ
! Bài viết lần này, SAW chia sẻ về hoạt động ký gửi quần áo cũ - cụ thể là những lợi ích có được khi mang quần áo không còn nhu cầu sử dụng nữa đi ký gửi.
Thế nào là ‘ký gửi thời trang’?
Ký gửi thời trang là một hoạt động SAW rất khuyến khích chị em thực hiện. Vừa thanh lọc bớt tủ đồ, lại vừa có thêm một nguồn thu từ quần áo cũ.
Đồ si – Đồ SIDA là gì?
Xin chào các bạn! Nếu là 1 tín đồ của quần áo secondhand thì hẳn ít nhiều bạn cũng đã nghe thấy tên gọi đồ si hoặc đồ si SIDA. Cụ thể nguồn gốc cái tên này từ đâu, xuất xứ và chủng loại của chúng như nào? Hãy cùng SAW tìm hiểu trong bài viết này nhé!
“Go thirifting” nghĩa là gì?
Trên phim ảnh hoặc trong một số vlog của các blogger thời trang, cụm từ “go thrifting" khá thường xuyên được nhắc đến. Vậy thì, rốt cục nó muốn nói điều gì hay ho?
Thrift store và Consignment store khác nhau như nào?
Nếu là một tín đồ của quần áo secondhand, thì chắc hẳn bạn đã nhiều lần nghe tới 2 cụm từ này. Cùng SAW làm rõ sự giống và khác nhau giữa thrift store và consignment store nhé.
Thời trang tuần hoàn: 4 mô hình kinh doanh đáng chú ý
4 mô hình được phân tích bên dưới: resale (bán lại), rental (cho thuê), repairs (sửa chữa) và remaking (tái tạo) được dự đoán taọ ra thị trường trị giá 700 tỷ đô vào năm 2030, chiếm 23% tổng giá trị của thời trang toàn cầu.
Greenwashing: 5 câu chuyện thực tế của các thương hiệu thời trang
Tiếp nối theo chuỗi bài tìm hiểu về Greenwashing - Tẩy xanh trong ngành kinh doanh thời trang, bài viết này SAW đưa ra 5 ví dụ về các hoạt động được đánh giá là greenwashing của các thương hiệu thời trang.
Greenwashing: Khái niệm, biểu hiện và cách nhận biết
Dường như ngày càng nhiều các thương hiệu thời trang lựa chọn “bền vững" là mục tiêu hàng đầu và quan trọng trong tầm nhìn, sứ mệnh của họ. Khi đối diện với một bức tranh (có vẻ như) tươi sáng ấy, suy nghĩ này sẽ rất dễ hiện lên trong đầu chúng ta: “ Ồ, xem kìa, ngành công nghiệp thời trang có vẻ đang dần trở nên bền vững và bớt độc hại hơn".
Thời trang tuần hoàn: chìa khoá cho tương lai bền vững hơn của ngành thời trang
Trong bài viết này, hãy cùng SAW tìm hiểu sâu hơn về thời trang tuần hoàn, lợi ích mô hình này mang lại, nó khác gì so với những hoạt động thời trang chúng ta trước giờ vẫn quen thuộc? Và quan trọng hơn, với vai trò là những người tiêu dùng thời trang có ý thức, chúng ta có thể làm gì và nên làm gì để là một phần tử tích cực trong vận động mới mang tên “thời trang tuần hoàn"
Tháp nhu cầu thời trang: Khi mua sắm đồ mới là lựa chọn sau cùng
Tháp nhu cầu thời trang được tạo ra dựa trên tháp Maslow bởi Sarah Lazarovic, với các sự liên kết giữa nhu cầu thời trang và các mức độ cân nhắc với từng cấp độ hành vi. Mục đích của tháp hướng tới một thái độ tiêu dùng bền vững hơn trong ngành thời trang, đồng thời giúp phụ nữ quản lý chi tiêu và tiết kiệm tiền bạc hiệu quả hơn.
Lí do chúng ta thích mua quần áo mới nhưng chẳng bao giờ mặc hết
Quần áo, trang phục là món ăn tinh thần cũng như là cách thức thể hiện bản thân…
BIOGARMENTRY: Khi quần áo là một thực thể sống
Biogarmentry là loại vải được “ban tặng” hơi thở của sự sống nhờ các thí nghiệm khoa học nghiên cứu sự tồn tại của các tế bào sống quang hợp trên các loại sợi tự nhiên khác nhau.