Chợ Bàn Cờ sau dịch COVID có gì khác?
Sau gần 2 năm gián đoạn bởi đại dịch, tới hôm nay mình mới có dịp quay trở lại thăm thú chợ Bàn Cờ - một trong số các chợ đồ si có tiếng ở Sài Gòn.
Thời trang tuần hoàn: chìa khoá cho tương lai bền vững hơn của ngành thời trang
Trong bài viết này, hãy cùng SAW tìm hiểu sâu hơn về thời trang tuần hoàn, lợi ích mô hình này mang lại, nó khác gì so với những hoạt động thời trang chúng ta trước giờ vẫn quen thuộc? Và quan trọng hơn, với vai trò là những người tiêu dùng thời trang có ý thức, chúng ta có thể làm gì và nên làm gì để là một phần tử tích cực trong vận động mới mang tên “thời trang tuần hoàn"
Etsy mua lại nền tảng thời trang secondhand C2C Depop
Nền tảng mua bán đồ handmade-thủ công mỹ nghệ nổi tiếng thế giới ETSY đã thông báo mua lại ứng dụng bán lẻ thời trang secondhand Depop. Depop là một nền tảng trực tuyến cho phép người dùng mua và bán các món đồ thời trang đã qua sử dụng, đặc biệt nổi tiếng với thế hệ gen Z.
7 thương hiệu đồ bơi bền vững đáng chú ý
Sống xanh - thân thiện với môi trường luôn xứng đáng trở thành ưu tiên trong phong cách sách sống của các bạn gái hiện đại. Điểm bắt đầu của cách sống đó hoàn toàn có thể bắt đầu từ những điều nhỏ bé và quen thuộc hằng ngày, ví dụ như từ tủ quần áo của chúng mình.
ThredUP chính thức trở thành công ty đại chúng
Vào ngày thứ Sáu 27.3.2021 (Giờ Mỹ), startup tiên phong và dẫn đầu trong thị trường thời trang ký gửi - THREDUP đã thực hiện IPO thành công.
Stitch Fix tạo ra lợi nhuận bằng cách nào?
Một cách hiểu đơn giản nhất, Stitch Fix là công ty bán lẻ quần áo. Lợi nhuận thu được là phần chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá mua sỉ từ nhà cung cấp (là các thương hiệu thời trang)
Câu chuyện về Stitch Fix
Stitch Fix là startup cung cấp dịch vụ tư vấn thời trang cá nhân qua việc kết hợp công nghệ và con người. Những kiện đồ phối, được gọi là Fix, sau khi được lọc bởi thuận toán và phối lại bởi các stylist sẽ được giao tới khách hàng.
Bước đi mới của H&M hướng về thời trang bền vững: COS x YCLOSET
Trong một thông báo được đưa ra bởi COS - thương hiệu con của H&M nhắm vào phân khúc trung-cao, việc hợp tác với Ycloset cho phép họ khám phá thêm về nhu cầu khách hàng, mô hình kinh doanh cũng như khả năng nhân rộng, tiềm năng của mảng thời trang bền vững.
Chuyển động của thời trang trong nền kinh tế sẻ chia ở Trung Quốc
Nền kinh tế sẻ chia ở Trung Quốc đang mở rộng ra lĩnh vực thời trang, khi cả những startup nội và ngoại đều đang cố gắng thu hút thế hệ millenials - những người có ý thức cao hơn về thời trang bền vững, đồng thời họ cũng không muốn hình một bộ trang phục xuất hiện 2 lần trên mạng xã hội.
DOU BAOBAO – Startup cho thuê túi xách ở Trung Quốc
Mô hình cho thuê, hay chia sẻ thời trang đang là xu hướng mới nổi tại Trung Quốc, sau sự phát triển rầm rỗ của các ứng dụng chia sẻ taxi, xe đạp, ô,...trước đó. Giờ đây, việc tiếp cận với những chiếc túi xách hàng hiệu trở nên đơn giản hơn bao giờ hết với người tiêu dùng ở quốc gia đồng dân nhất thế giới.
Tháp nhu cầu thời trang: Khi mua sắm đồ mới là lựa chọn sau cùng
Tháp nhu cầu thời trang được tạo ra dựa trên tháp Maslow bởi Sarah Lazarovic, với các sự liên kết giữa nhu cầu thời trang và các mức độ cân nhắc với từng cấp độ hành vi. Mục đích của tháp hướng tới một thái độ tiêu dùng bền vững hơn trong ngành thời trang, đồng thời giúp phụ nữ quản lý chi tiêu và tiết kiệm tiền bạc hiệu quả hơn.
Sự kiện trao đổi đồ “VŨ TRỤ SONG HÀNH”
Ở "Vũ trụ song hành", bạn mang tới cho tụi mình những đồ không còn xài nữa, và đem về những món cần thiết hơn. Không cần tiền, chỉ là cho đi và nhận lại với những niềm vui óng ánh, hén!